Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Trịnh Trường Giang
Xem chi tiết
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Lô mn nha =))😉😉😉
19 tháng 3 2022 lúc 21:07

Lỗi ảnh

Bình luận (0)
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔECD vuông tại C

=>\(CD^2+CE^2=ED^2\)

=>\(ED^2=5^2+12^2=169\)

=>\(ED=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác ECD là:

13+12+5=13+17=30(cm)

b: Xét ΔDCF vuông tại C và ΔDHF vuông tại H có

DF chung

\(\widehat{CDF}=\widehat{HDF}\)

Do đó: ΔDCF=ΔDHF

c: Ta có: ΔDCF=ΔDHF

=>FH=FC

mà FH<FE(ΔFHE vuông tại H)

nên FC<FE

Bình luận (0)
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
20 tháng 3 2022 lúc 9:59

Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg CDE vuông tại C, có: 

DE2=CD2+CE2

=>DE2=52+122

           =25+144

           =169.

=>DE=13cm.

Chu vi tg CDE là: 

13+5+12=30(cm)

b, Xét tg DCF và tg DHF, có:

góc CDF= góc FDH(tia phân giác)

DF chung

góc C= góc DHF(=90o)

=>tg DCF= tg DHF(ch-gn)

c, Mik chx làm đc:<

Bình luận (0)
Quỳnh My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2022 lúc 14:10

a: Xét tứ giác CAHB có góc CAH=góc CBH=góc ACB=90 độ

nen CAHB là hình chữ nhật

SUy ra: AB=CH=9cm

\(HE=\dfrac{9^2}{4}=\dfrac{81}{4}=20.25\left(cm\right)\)

b: Xét ΔCHD vuông tại H có HA là đường cao

nên \(CA\cdot CD=CH^2\left(1\right)\)

Xét ΔCHE vuông tại H có HB là đường cao

nên \(CB\cdot CE=CH^2\left(2\right)\)

TỪ (1) và (2) suy ra \(CA\cdot CD=CB\cdot CE\)

Bình luận (0)
Linh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 13:12

a: ΔABC vuông tại A

b: góc B=2/3*90=60 độ

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABD có

AH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

góc B=60 độ

=>ΔABD đều

=>góc DAB=60 độ

=>góc DAC=góc DCA

=>DA=DC

Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DA=DC

góc ADH=góc CDE

=>ΔDHA=ΔDEC

=>DH=DE

 

Bình luận (0)
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Linh Cao Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 9:50

a: BC=căn 13^2-5^2=12cm

Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có

AE chung

góc CAE=góc KAE

=>ΔACE=ΔAKE

b: CE=KE

KE<EB

=>CE<EB

c: góc BCK+góc ACK=90 độ

góc HCK+góc AKC=90 độ

mà góc ACK=góc AKC

nên góc BCK=góc HCK

=>CK là phân giác của góc HCB

Bình luận (0)